Mâm từ thực ra là một nam châm điện cỡ lớn được lắp dưới móc cẩu dùng để hút phôi thép, thép xây dựng, thép cuộn hay phế liệu.
Mâm từ hiện đang được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp chế tạo.
Khái niệm mâm từ
Mâm từ thực chất là một nam châm điện cỡ lớn được lắp dưới móc cẩu dùng để hút phôi thép, thép xây dựng, thép cuộn hay phế liệu.
Mâm từ hiện đang được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp chế tạo.
Phân loại
Mâm từ tách sắt phế liệu
Mâm từ được dùng để tách sắt phế liệu có sẵn trong vật liêu như: Khai thác than, đá, xi măng,chế biến gỗ ,sản xuất nhựa, sản xuất thuốc lá, sản xuất đường ….
Mâm từ dùng để hút sắt thép phế liệu
Mâm từ được sử dụng nhiều trong các xưởng, nhà máy sản xuất thép để hút sắt thép phế liệu đưa vào lò luyện, đôi khi cũng dùng như Mâm từ tròn tách thép để phân loại sắt, thép ra khỏi các loại chất liệu khác …
Hệ thống mâm từ, xà từ
Đối với sắt thép có kích thước, trọng lượng lớn mâm từ sẽ được thiết kế thành dạng dàn (xà) để tiết kiệm chi phí cũng đảm bảo an toàn khi sử dụng cầu trục
Hệ xà từ dùng để hút sắt dạng thỏi hoặc tấm có chiều dài lớn và trọng lượng lớn, trọng lượng 1 lần nâng có thể lên tới 5 tấn. Giảm được đáng kế chi phí nhân công, tăng hiệu suất lao động gấp nhiều lần.
Một bộ mâm từ (nâm châm điện) hút thép phế đồng bộ bao gồm:
- Mâm từ (có thể dùng mâm hình tròn hoặc mâm hình khối tùy thuộc vào yêu cầu)
- Tủ điều khiển mâm từ.
- Rulo cuốn cáp kiểu lò xo.
- Khớp nối.
Cấu tạo của xà từ
Hệ xà từ
Hệ thống nhiều mâm từ nhỏ
Xem thêm: Các nguyên tắc an toàn khi sử dụng cầu trục
Nguyên lý hoạt động của mâm từ
Như mọi người đã biết, Mâm từ về cấu tạo chính là một nam châm diện có kích thước lớn. Dưới đây Việt Dương Vina sẽ cùng các bạn tìm hiểu về nguyên lý hoạt động của mâm từ và cách tính toán để lựa chọn phù hợp với mục địch sử dụng của mình.
Khi mắc một dây dẩn điện có nhiều vòng quấn với Điện, dòng điện sản sinh một Điện Trường E trong các vòng quấn . Khi dòng điện đi qua các vòng quấn, Biến đổi của Điện Trường trong các vòng quấn sinh ra một Từ Trường B vuông góc với Điện Trường E.
Từ Trường của cuộn dây dẩn điện có tính chất giống như từ trường của một nam châm cũng hút hay đẩy một từ vật nằm trong từ trường của cuộn dây.
Khi tách dòng điện khỏi cuộn dây, Từ Trường không tồn tại. Cuộn dây không còn hút hay đẩy từ vật.
Vậy chỉ khi có dòng điện chạy qua cuộn dây sẽ trở thành nam châm điện (mâm từ)
Từ Trường của cuộn dây phụ thuộc vào hệ số Từ Cảm của cuộn dây và dòng điện trong cuộn dây.
Công thức:
B = L×I
Hệ số Từ Cảm tỉ lệ thuận với chiều dài l, số vòng quấn n và tỉ lệ nghịch với diện tích S của cuộn dây.